Bản vẽ chi tiết hầm phân tự hoại 3 ngăn
Transcription
Bản vẽ chi tiết hầm phân tự hoại 3 ngăn
Bản vẽ chi tiết hầm phân tự hoại 3 ngăn Có 1 thực tế là nhiều kỹ sư ( nhất là những người mới ra trường ) có thể thiết kế nhà mấy chục tầng ,nhưng lại không biết thiết kế hầm phần ra sao (mặc dù chỉ là nhà dân). Có rất nhiều dạng hầm phân , ở đây mình chỉ giới thiệu bản vẽ chi tiết của 1 dạng để mọi người tham khảo ( nguồn từ wedo.com) Chào các bạn, Xin góp một bản vẽ phát họa hầm tự hoại 3 ngăn phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long. Theo như em biết, tác dụng của hầm Bác Nguyenthu là dân kì cựu rồi, em đâu dám múa rìu qua mắt thợ. phân là lắng lọc, xử lý chất thải bẩn trước khi đưa ra đường cống chính. Có 3 phương pháp làm sạch nước thải : làm sạch cơ học, làm sạch hoá lý, làm sạch sinh học. Ở đây ta chủ yếu dùng biện pháp lọc cơ học: 1. Ngăn chứa : Nhiệm vụ chính là tách các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước như cát, xương, hạt quả, phân,...ra khỏi nước thải.Thực chất là bể lắng đợt 1. Đáy bể lắng thường làm dốc i=0.01 để thuận tiện khi cào gom cặn lắng , cặn được đưa vào hố thu cặn ở đầu bể 2. Bể lắng :đợt 2 ; tách các vật chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước thải ( bùn, rác vụn, xác sinh vật...). 3.Bể lọc : ứng dụng để tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách lọc chúng qua lưới lọc đặc biệt hoặc qua lớp vật liệu lọc là vật liệu có nhiều lỗ bọt . Như ta thấy trên hình vẽ : giữa 2 tấm đan BTCT có đục lỗ là gạch vỡ, than củi hoặc than xỉ. Sở dĩ dùng than củi hay than xỉ để lợi dụng sự hoạt tính của than ma góp phần làm trong nước thải hơn sau khi lọc.Nước từ bể lắng được đưa tới phân phối đều trên toàn diện tích bề mặt bể, đi qua lớp vật liệu lọc,được làm sạch và theo các ống máng có đục lỗ rút đi. Việc làm sạch nước được thực hiện nhờ các màng sinh vật xuất hiện trên bề mặt lớp vật liệu lọc khi tiếp xúc với oxy của không khí xâm nhập từ bề mặt bể ,các lỗ ở thành bểvà từ khoảng trống ở đáy bể , sẽ oxy hoá các chất hữu cơ . Để phân phối nứơc chảy đều trên bể người ta thường dùng các máng răng cưa hoặc ống châm lỗ 4.Ống thông hơi vượt lên cao qua khỏi mái nhà tối thiểu là 0,7m và cách xa cửa sổ, ban công , nhà láng giềng tối thiểu là 4m, để dẫn các khí độc , hơi nguy hiểm có thể gây nổ trong qua trình phân huỷ của các chất hữu cơ (NH4,H2S,C2H2,CH4) ra khỏi mạng lưới thoát nước bên trong nhà, Đó là những hiểu biết của mình, mong mọi người chỉ giáo Nếu kích thước lớn thì bạn có thể tính toán như hồ nước ngầm, nhưng đối với mấy cái nhỏ như nhà dân thì bạn chỉ cần tường 200 xây gạch thẻ (4x8x18) 2 lớp cũng được 1) Bể lắng thứ nhất : cũng hay, thông thường tôi chỉ dùng cho trạm xử lý chất thải lớn mà thôi . Ở đây phân sẽ chìm xuống, bể cần có ống thông hơi. 2) Bể thứ hai : chất phân phải được các vi-trùng kỵ khí làm cho nó rửa ra, nổi lên trên mặt rồi tan ra, cho nên không thể có ống thông hơi với bên ngoài. Nếu có thông với bể thứ ba, ống thông phải chìm (bạn đã thiết kế ông thông bên trên, nó sẽ nhận oxy của bể thứ ba, như vậy sợ kết quả không tốt) 3) Bể thứ ba : cần thông hơi với bên ngoài để các phản ứng sinh ra SH2 (khí thối), N² (nitrogène)... bay đi, ta sẽ còn lại sau bể này nước trong và Carbon (C) lắng xuống làm đen các thành bể hay thành ống. Thường sau đó, nếu muốn cho kết quả hoàn hảo khi ta đổ ra vườn (nếu không có cống), thì cho nước thải này đi qua một lớp đá sỏi, nó có thì giờ bay hơi thối ra ngoài, và cặn bẩn cũng dính lại, trước khi tràn ra các ao hô thiên nhiên. Tùy theo điều kiện mà sự xử lý chất thải nhanh hay chậm, cho nên ta phải tính thể tích bể cho đúng, đủ lớn, nếu không có ngày các bể này nghẹt đi, phải bơm ra . Ngoài ra, khi thiết kế, phải tránh các nước xà-phòng, dầu, v.v... có thể giêt hại các vi-trùng, cho nên ống nước thảy này chỉ nhận nước các cầu tiêu, bồn đái (urinoir). Trước khi cho xử dụng, cần bỏ giống (một loại hạt, có chứa nhiều vi-trùng vào trong hầm để cho phản ứng được nhanh lúc đâu. Hiên tại ở Âu-châu, cho một gia đình, đã có những bể tiền chế 3 ngăn bằng plastic rât nhẹ (khoảng 3m³), chỉ cần mua về, lắp vào thôi . Dĩ nhiên các bể này đã thư" nghiệm xong, chắc ăn hơn. Các bạn mua về, xong đề nghị hãng plastic nào đó làm theo, bán ra trên thị trường sẽ giản dị hơn. Hy vọng là đã giúp được các bạn, vì việc này quan trọng lắm, hầm huỷ phan mà không hủy xong rất là nguy. Các bạn nên tìm hiểu thêm. Guide pour l'étude des technologies conventionnelles de traitement des eaux usées d'origine domestique 3.4 FOSSE SEPTIQUE 3.5 PRÉFILTRE 3.4.1 Capacité 3.4.2 Géométrie 3.4.3 Autres caractéristiques 3.6 PIÈGE À MATIÈRES GRASSES 3.4.4 3.4.5 3.4.6 3.4.7 Ventilation Fosses septiques en série ou en parallèle Localisation Entretien 3.7 TYPES D’ÉLÉMENTS ÉPURATEURS Suite du chapitre 3 3.4 FOSSE SEPTIQUE Le système de prétraitement le plus couramment utilisé préalablement au traitement des eaux usées par infiltration dans le sol est la fosse septique. Elle sert à rendre les eaux usées compatibles avec une infiltration dans le sol. Les matières les plus lourdes sédimentent et forment un dépôt de boues au fond de la fosse alors que les matières les plus légères telles que les graisses flottent et s’accumulent en surface. Les principales caractéristiques des fosses septiques sont illustrées à la figure 3.4. Figure 3.4 - Fosse septique Cliquez pour agrandir 3.4.1 Capacité La capacité de la fosse septique doit être suffisante pour permettre l’accumulation des boues et des matières flottantes en plus d’assurer assez d’espace entre les boues et les matières flottantes pour maintenir une séparation efficace des solides entre deux vidanges. L’approche généralement utilisée dans le passé pour établir le volume effectif d’une fosse septique était basée sur les recommandations du Manual of Septic Tank Practice, publié pour la première fois en 1957 par le U.S. Department of Health, Education, and Welfare - Public Health Service. Selon cette approche, plus le débit est important, plus le temps de rétention est réduit. Le volume recommandé varie entre 1,5 fois le débit journalier pour un débit de 3 240 L/d et 0,75 fois le débit journalier plus 4 260 L pour les grands débits. À titre de comparaison, le temps de rétention réel dans les fosses septiques desservant des résidences isolées peut atteindre 3 à 4 jours. Des références plus récentes démontrent un net changement de tendances aux États-Unis. Il est recommandé dans A Reference Handbook on Small-Scale Technology, publié en 1985 par le U.S. Department of Housing and Urban Development, Office of Policy Development and Research, Washington D.C., de prévoir un volume effectif d’au moins 1,5 fois le débit quotidien. Salvato (1992) mentionne qu’une grande fosse septique ne devrait jamais avoir un temps de rétention de moins de 24 à 72 heures. Il propose même, pour des établissements commerciaux ou institutionnels dont la majeure partie du débit se trouve concentrée à une période donnée de la journée, de majorer le volume de la fosse septique en proportion. Plusieurs États américains exigent maintenant un volume effectif de l’ordre de 1,5 fois le débit quotidien ou plus. Crites et Tchobanoglous (1998) recommandent comme règle simplifiée que le volume d’une grande fosse septique soit égal à 5 fois le débit moyen. Les problèmes de mauvais fonctionnement d’installations septiques se produisent davantage dans les grandes installations et les phénomènes complexes de remontée hydraulique peuvent se produire même dans des grandes fosses septiques. Il y a donc lieu d’adopter une approche sécuritaire dans le prétraitement des grands débits pour maximiser la protection de l’élément épurateur. Compte tenu des raisons mentionnées ci-dessus, le volume effectif recommandé pour une fosse septique est d’au moins 1,5 fois le débit de conception pour tous les débits supérieurs à 3 240 L/d. Dans les cas où les variations de débits sont connues (à partir de mesures de débits ou autres relevés détaillés), les valeurs de débits peuvent être disponibles pour différentes conditions telles le débit moyen, le débit moyen soutenu (nappe haute, occupation haute saison ou autre), débit maximal journalier (journées à usage exceptionnel, débit de captage ou autre) et débit de pointe horaire ou maximal. Dans des cas semblables, un volume effectif égal à 1,5 fois le débit moyen soutenu pourrait être acceptable, mais on devrait s’assurer qu’il soit au moins égal à une fois le débit maximal journalier. 3.4.2 Géométrie a) Compartimentation La pratique généralement établie consiste à diviser la fosse septique en deux compartiments dans des proportions d’environ 2/3 du volume pour le premier compartiment et 1/3 pour le deuxième. Certains auteurs remettent en question cette pratique en se basant sur le principe qu’il serait théoriquement plus efficace d’avoir un grand décanteur que deux petits décanteurs surchargés hydrauliquement afin de pouvoir bénéficier davantage de l’entière superficie pour accumuler les boues. En raison de l’accumulation à long terme des boues et des gaz de digestion ainsi que de sa profondeur réduite comparativement à un décanteur, une fosse septique est plus vulnérable à des remises en suspension et à l’entraînement de boues vers la sortie. La division en deux compartiments de volumes inégaux minimise les oscillations à la suite de chocs hydrauliques. La présence d’un deuxième compartiment dans lequel il y a moins de boues accumulées et pour lequel les turbulences hydrauliques causées par le débit d’entrée sont déjà amorties dans le premier compartiment demeure un élément de sécurité important pour prévenir l’entraînement de boues jusqu’à la sortie en cas de perturbations hydrauliques. La division de la fosse septique en deux compartiments dans des proportions de 2/3 - 1/3 est donc recommandée, tout en s’assurant que la superficie du premier compartiment est suffisamment grande pour assurer une bonne décantation. La cloison séparatrice entre les deux compartiments doit prévenir le transfert des boues et des écumes d’un compartiment à l’autre en engendrant le moins de courant hydraulique possible dans la fosse. Elle doit être munie d’une ouverture continue sur toute la largeur de la fosse ou d’ouvertures multiples également réparties sur toute la largeur, d’au moins 125 mm de hauteur, situées à environ 25 à 40 % de la hauteur du liquide par rapport à la surface. S’il s’agit d’ouvertures multiples, la largeur totale de celles-ci devrait être égale à au moins 50 % de la largeur de la fosse septique. La cloison doit monter jusqu’à au moins 150 mm au-dessus du niveau du liquide pour permettre de retenir les écumes et un espace libre d’au moins 25 à 50 mm doit être conservé au-dessus de celleci pour permettre la libre circulation de l’air. Des espaces plus grands peuvent être requis en fonction des spécifications du paragraphe a) de la section 3.4.3. b) Rapports dimensionnels Les dimensions des fosses septiques résidentielles sont normalisées (norme NQ 3680-905). On trouve cependant peu de recommandations précises relatives à la géométrie des grandes fosses septiques dans la littérature. La fosse septique doit être conçue de façon à avoir des volumes adéquats pour l’emmagasinage des boues et des écumes tout en optimisant les conditions de décantation. Il est généralement reconnu qu’une superficie plus grande favorise une meilleure efficacité. Les rapports géométriques les plus fréquents pour des fosses septiques de volume ne dépassant pas 4,8 m3 sont : • • • hauteur liquide entre 0,8 m et 1,8 m; largeur entre 1 et 2 fois la hauteur liquide; longueur entre 2 et 3 fois la largeur. L’application de ces balises limiterait le volume maximal d’une fosse septique à 70 m3. De plus grandes hauteurs de liquides peuvent donc être considérées pour les grandes fosses. Il faut toutefois s’assurer de maintenir une superficie suffisante pour ne pas affecter le rendement de la fosse. La hauteur du liquide peut également être limitée par les facilités d’entretien et de vidange de la fosse, une hauteur du liquide supérieure à 3 m, en tenant compte de la profondeur d’enfouissement (fond de la fosse à 4,5 m de la surface du sol), pouvant devenir problématique pour les équipements de vidange courants. as the homeowner must take an active role in the septic tank design process. When you know where you want to buy, talk to neighbors that have built in the area in the last few years and ask them what kind of system they had to go with (don?t rely on what someone had a system installed 20 years ago...the codes have changed and there is a good chance what they have won?t fly today). Talk to the local health dept and some of the local contractors to see what is commonly being used in the area. The reason you want to do this is to prepare yourself for what you are going to need...you don?t want to buy a property, plan your house out to the penny only to find that the septic tank design is going to put you over your budget. As you may know from researching this topic, failing septic systems are a major financial and environmental problem in this country. Expensive septic repairs can often run from $5,000 to $20,000 or more and a large number of systems are failing throughout the country. For news stories related to failing septic systems and tightening regulations you can go to: http://www.laundry-alternative.com/Septic_Systems/failingseptic.htm You also can't sell your home if it has a failing system. For more information on how to properly maintain your septic system, go to: http://www.laundry-alternative.com/septic_system_maintenance.html Concrete Septic Tank Information Page Concrete septic tanks are used in most septic systems. One of the main advantages they have over fiberglass and plastic septic tanks is that they are less prone to "floating" due to the fact they are much heavier. Concrete septic tanks do have one main drawback. Because they are much heavier than other types of septic tanks, they require heavy equipment to move. Both fiberglass and polyethylene septic tanks can easily be moved by a labor crew, whereas concrete septic tanks typically require a truck equipped with a crane and boom. As as result, fiberglass tanks are often used in areas inaccessible to concrete septic tank delivery trucks. The long-term performance of the septic tank will depend on its structural integrity. Or concrete septic tanks, structural integrity is dependent on the method of construction, the placement of the reinforcing steel, and the composition of the concrete mix. For maximum structural integrity, the walls and bottom of the tank should be poured monolithically. Where the walls and the bottom are poured monolithically, the top should be cast in place with the reinforcing steel from the walls extending into the top slab. In some cases, a water seal is placed between the wall and the top. Watertight concrete septic tanks are a necessity for the protection of the environment and for the operation of the system. Each tank should be tested for water-tightness and structural integrity by filling the tank with water before and after installation. Hydrostatic testing is conducted at the factory by filling the tank with water and letting it stand for 24 hours. If no water loss is observed after 24 hours, the tank is acceptable. Because some water absorption may occur with concrete tanks, the tank should be refilled and allowed to stand for an additional 24 hours. If the water loss after the second 24-hour period is greater than 1 gallon the tank should be rejected. It is important that the above procedure be repeated once the tank is installed. The size of the concrete septic tank will depend on a number of factors such number of bathrooms in the house, local regulations etc. The minimum size is typically 1,000 gallons. It is typically about 9 feet long, 4-5 feet wide and 5 feet tall. Septic tanks may have one or two compartments. Two-compartment tanks do a better job of settling solids and are required in some areas for new installations. Tees or baffles at the tank's inlet pipe slow the incoming wastes and reduce disturbance of the settled sludge. A tee or baffle at the outlet keeps the solids or scum in the tank. All tanks should have accessible covers for checking the condition of the baffles and for pumping both compartments. Here is a picture of a 2 compartment septic tank.
Documents pareils
Thứ 3, 11 tháng 6 Hội thảo 6
hơn mục tiêu phát triển kinh tế của từng địa phương, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý,
chuyển giao công nghệ, cũng như y tế và giáo dục.
Trong bối cảnh đó, tôi không thể không nhấn mạnh v...