Colloque international UE-ASEAN LE PARTENARIAT

Transcription

Colloque international UE-ASEAN LE PARTENARIAT
Colloque international
UE-ASEAN
LE PARTENARIAT PUBLIC - PRIVE
Date : 27 avril 2012
Lieu : Salle de conférence internationale, 10è étage, Bâtiment A, Ecole Supérieure de Commerce
Extérieur, 91 rue Chua Lang, Hanoi
Programme
Matinée : LE CADRE GENERAL DU PPP
8:30 - 9:00
Inscription et accueil
9:00 - 9:10
Ouverture du colloque
9:10 - 9:30
Le PPP dans le droit de
l’Union Européenne : présentation
générale
Pr. Abdelkhaleq Berramdane, Directeur
du Groupe d’Etudes et de Recherche sur la
Coopération Internationale et Européenne
(GERCIE), Université de Tours
9:30 - 09:50
Le PPP dans les droits des Etats
membres de l’Union Européenne :
étude comparative (France,
Allemagne, Italie, Royaume Uni)
Pr. Michel Trochu, membre du GERCIE,
Université de Tours
09:50 - 10:10 Le PPP dans les droits des pays de
l’ASEAN : le cas du Vietnam
Dr. Nguyen Minh Hang, Directrice du
Centre de Recherche sur le Droit du
Commerce International, ESCE de Hanoi
10:10 - 10:25 Pause de café
10:25 - 10:45 Le PPP dans les droits d’autres pays :
projets aéroportuaires (Queen Alia
Airport à Amman en Jordanie,
groupement OMA au Mexique, projet
ATOL à Maurice)
M. Patrice Bastid, Senior Vice-Président,
Aéroport de Paris Management
10:45 - 12:00 Table ronde
- Le droit de l’Union Européenne des investissements : aspects internationaux
(Modification du Traité de Lisbonne et avenir des accords bilatéraux conclus par les
Etats membres de l’Union avant l’entrée en vigueur du traité de Lisbonne) : Mme.
Christine Guillard, Maître de Conférences, membre du GERCIE, Université de
Paris 12
- Le droit vietnamien des investissements : M. Nicolas Audier, Avocat
international, Cabinet Audier & Partners
Après-midi : LE PPP ET LES ACCORDS DE PARTENARIAT ET DE LIBREECHANGE UE-ASEAN
14:00 - 14:20 PPP et libre concurrence dans les
accords internationaux de partenariat et
de coopération et de libre échange de
l’Union
Pr. Danielle Charles Le Bihan, membre
du Centre d’excellence Jean Monnet de
Rennes, Vice-Présidente de l’Université
Rennes 2
14:20 - 14:40 L’accord relatif aux marchés publics en
annexe 4 de l’accord sur l’OMC de
1994
Pr. Claudio Dordi, Université Bocconi de
Milan, Responsable du contrat européen
MUTRAP III
14:40 - 15:00 Etat de la négociation du futur accord
de libre échange entre l’Union et le
Vietnam
M. Jean Jacques Boufflet, Chef de la
section commerciale de la Délégation de
l’UE au Vietnam
15:00 - 15:15 Pause de café
15:15 - 16:45 Table ronde
- Des exemples de PPP réussis en Europe : Consortium franco- chypriote
(consortium ERMES) pour la construction/concession des aéroports internationaux
de Larnaka et de Paphos : M. François Vuillemin, Directeur ADETEF Vietnam
- Pourquoi le PPP connaît-il des difficultés au Vietnam comme moyen de
coopération?
Participation de M. Matthieu Discour, Responsable du Pôle Financier et Partenariats
de l’AFD (Agence Française de Développement), de M. Nicolas Renard, Conseiller
du Président du Conseil d’Administration et Directeur Général du Groupe Veolia, de
M. Eric Dinh Gia, Directeur pour le Vietnam du Groupe Vinci, de M. Luc
Vorilhon, Marketing Director Asia & Pacific du Groupe Systra, de M. Nicolas
Audier, Avocat International, Audier & Partners, de Mme. Pham Bach Duong,
Avocat International, Gide Loyrette Nouel
16:45-17:00
Cloture du colloque
Veuillez confirmer votre participation à Mme. Lê Phương Hà
Email : [email protected]
Tél : (04) 32 59 51 58 (217) ; 09 82 86 27 86
Hội thảo quốc tế
EU-ASEAN
QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ
Thời gian : 27 - 04 - 2012
Địa điểm : Phòng Hội thảo quốc tế, tầng 10, nhà A, trường Đại học Ngoại Thương, 91 Chùa
Láng, Hà Nội
Chương trình
Buổi sáng : KHUÔN KHỔ CHUNG CHO PPP
8:30 - 9:00
Đón tiếp đại biểu
9:00 - 9:10
Khai mạc Hội thảo
9:10 - 9:30
PPP theo pháp luật của Liên minh
châu Âu : giới thiệu tổng quan
GS Abdelkhaleq Berramdane, Giám đốc
Nhóm nghiên cứu Hợp tác Quốc tế và châu
Âu (GERCIE), ĐH Tours, CH Pháp
9:30 - 09:50
PPP theo pháp luật của các quốc gia
thành viên Liên minh châu Âu: nghiên
cứu so sánh (Pháp, Đức, Italy, Anh)
GS Michel Trochu, thành viên GERCIE,
ĐH Tours, CH Pháp
09:50 - 10:10 PPP theo pháp luật các quốc gia Châu
Á : trường hợp của Việt Nam
TS Nguyễn Minh Hằng, Giám đốc Trung
tâm Nghiên cứu về Pháp luật Thương mại
quốc tế, Trường ĐH Ngoại thương
10:10 - 10:25 Nghỉ giải lao
10:25 - 10:45 PPP tại một số nước khác : các dự án
cảng hàng không (sân bay Queen Alia
tại Amman, Jordanie, khu liên hợp
OMA tại Mexico, dự án ATOL tại
Maurice)
Ông Patrice Bastid, Phó Chủ tịch
Aéroport de Paris Management
10:45 - 12:00 Thảo luận
- Pháp luật về đầu tư của Liên minh châu Âu: các khía cạnh quốc tế (sửa đổi Hiệp
ước Lisbonne và tương lai của các hiệp định song phương ký giữa các Quốc gia
thành viên của Liên minh trước khi Hiệp ước có hiệu lực) : PGS Christine
Guillard, thành viên GERCIE, ĐH Paris 12
- Pháp luật đầu tư của Việt Nam : LS Nicolas Audier, Văn phòng luật sư quốc tế
Audier& Partners.
Chiều : PPP VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC VÀ MẬU DỊCH TỰ DO GIỮA EU VÀ
ASEAN
14:00 - 14:20 PPP và vấn đề tự do cạnh tranh trong
các hiệp định quốc tế về hợp tác và
mậu dịch tự do của Liên minh Châu
Âu
GS Danielle Charles Le Bihan, thành
viên Trung tâm nghiên cứu châu Âu Jean
Monnet de Rennes, Phó chủ tịch trường
ĐH Rennes 2
14:20 - 14:40 Hiệp định về Mua sắm Chính phủ tại
phụ lục 4 của Hiệp định thành lập
WTO năm 1994
GS Claudio Dordi, ĐH Bocconi de Milan,
chuyên gia của Dự án MUTRAP III
14:40 - 15:00 Hiện trạng đàm phán Hiệp định mậu
dịch tự do giữa EU và Việt Nam
Ông Jean Jacques Boufflet, Trưởng đại
diện thương mại của Phái đoàn Liên minh
châu Âu tại Việt Nam
15:00 - 15:15 Nghỉ giải lao
15:15 - 16:45 Thảo luận
- Các mô hình hợp tác công tư thành công tại châu Âu: Consortium Pháp-Síp
(consortium ERMES) về xây dựng/chuyển giao các sân bay quốc tế Larnaka và
Paphos : Ông François Vuillemin, Giám đốc ADETEF Vietnam.
- Tại sao hợp tác công tư tại Việt Nam lại gặp nhiều khó khăn ?
Với sự tham gia của Ông Matthieu Discour, Phụ trách Tài chính và Đối ngoại của
Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ông Nicolas Renard, Cố vấn của Chủ tịch Hội
đồng quản trị và Tổng giám đốc Tập đoàn Veolia, Ông Eric Đinh Gia, Giám đốc
Tập đoàn Vinci tại Việt Nam, Ông Luc Vorilhon, Giám đốc Marketing Asia &
Pacific của Tập đoàn Systra, LS Nicolas Audier, Trưởng Văn phòng Luật sư quốc tế
Audier & Partners, LS Phạm Bạch Dương, Văn phòng Luật sư quốc tế Gide
Loyrette Nouel.
16:45-17:00
Bế mạc Hội thảo
Vui lòng đăng ký tham dự Hội thảo với chị Lê Phương Hà
Email : [email protected]
Tél : (04) 32 59 51 58 (217) ; 09 82 86 27 86